qua vài lần thực nghiệm nuôi trùng cỏ(rotifera-luân trùng)mình nhận thấy có một mối nguy hiểm ảnh hưởng rất lớn đến số lượng cá bột trong bầy. đó là khi nuôi trùng cỏ bằng lá cải bèo(xà lách)trong bình nuôi mình thấy có xuất hiện một số loài giáp xác bậc thấp thuộc họ Copepoda.Một trong những địch hại cho cá giống.Chúng sẽ kí sinh vào mang,vây boi,mắt,...làm chết cá khi ở giai đoạn ấu trùng(cá con đạt 2 ngày tuổi) Tuy nhiên cũng đáng mừng vì chúng có kích thước lớn hơn trùng cỏ(rotifera),nên khi cho cá ăn,các bạn nên sử dụng ống để hút từng dợt những đám mây trùng cỏ trong bình nuôi. hoặc có thể sử dụng phương pháp gây nuôi bằng cách nuôi tảo và cho giống trùng cỏ vào gây nuôi(bịt kín miệng chai +sục khí ),như thế sẽ tránh được nguy cơ có mặt của các loài Copepoda gây hại trên mình hok biết cách load hình nên chỉ có thể đưa đường link mong các bạn thong cảm: đây là loài macrocyclops albidus http://www.infobitte.de/free/lex/wpdeLex0/_pics/WB000944.jpg Rất phổ biến đặc điểm nhận dạng là có hình dạng gần giống với cá bột(con đực) và có thêm 2 túi trứng ở hai bên cơ thể(con cái) Loài calanus http://www.arcodiv.org/watercolumn/copepod/images/Calanus_hyperboreus_400x300.jpg loài này ít phổ biến hơn. và còn rất nhiều nữa ,hy vọng các bạn sẽ tránh được các loài địch hại này:lee: để bảo vệ đàn cá con yêu dấu của minh:lee:
Con này là cyclop, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, nó bơi giựt giựt nhanh hơn cả bo bo. Hồ ươm cá bột nào của mình cũng có con này. Không rõ tỷ lệ hao hụt thế nào nhưng số lượng cá con vẫn nhiều (trên trăm con).
một khi bác đã nuôi cá thì nên cảnh giác ... điều tối kỵ mà .... nhưng để nhưng con ấy ít xuất hiện thì bác nên cho ánh nắng soi vào trành để nơi ẩm thấp .... những sinh vật ấy sẽ phát sinh mạnh mẽ hơn bình thường và sẽ gây bệnh >.<
những sinh vật này có khả năng hình thành trứng nghỉ tuơng tự như artemia (ngay cả trùng cỏ)vì vậy chỉ cần ĐKMT thích hợp(đủ oxi và thức ăn)thì chúng sẽ phát triển và sinh sản rất mạnh.ĐB các trứng nghỉ này có khả năng chịu đựng được với những ĐK khắc nghiệt nên trong nước luôn luôn hiện diện ít nhiều trứng này. tuy nhiên với trùng cỏ thì số lượng trứng nghỉ được hình thành nhiều hơn(khoản từ 10-20tr/cá thể cái) và vòng đời phát triển nhanh hơn so với cyclops(cyclops phải trải qua 6 giai đoạn nauplius,5 gđ copepodid và trưởng thành)vì vậy khi bạn áp dụng chu trình nuôi kín như mình nói trên thì trùng cỏ sẽ chiếm ưu thế hơn và "đàn áp"sự phát triển của các SV gây hại này(chúng rất thích ánh sáng đó bạn ->nên để ngoài sáng cũng hok ngăn đc đâu)
khi bạn thấy chúng xuất hiện trong bể nuôi cá con lúc này chúng có thể đã trở thành thức ăn cho ca con của bạn rùi:notworthy: nên tỉ lệ hao hụt thấp tuy nhiên các loài này là kí chủ trung gian của diphyllobothrium,một loài giun sán rất nguy hiểm đấy bạn)vì vậy nên xử chúng :lee:trước khi chúng làm ảnh hưởng đến "pé" cung của mình
Đúng là bài viết của một kỹ sư thủy sản ! raying:raying: cám ơn em chia sẽ thông tin với anh em . p/s : nếu cảm thấy nguy cơ như vầy , sao mình không dùng atermia nhỉ ???:dontknown: