Phần 2 - Phân loại cá dĩa thuần dưỡng Hiệp Hội Cá Dĩa Bắc Mỹ (NADA-North American Discus Assocciation) Lớp 1 – Heckel (dĩa heckel - hoang dã) Lớp 2 – Brown (dĩa nâu - hoang dã) Lớp 3 – Blue (dĩa lam - hoang dã) Lớp 4 – Green (dĩa lục - hoang dã) ---------------------- Lớp 5 – Chỉ dày (Thick Line) Lớp 6 – Chỉ mỏng (Thin Line) Lớp 7 – Hoa văn (Pattern) Lớp 8 – Đốm (Spotted) Lớp 9 – Hoa văn tự do (Open Pattern) Lớp 10 – Lam (Solid Blue) Lớp 11 – Đỏ (Solid Red) Lớp 12 – Vàng (Solid Yellow) Lớp 13 – Trắng (Solid White) Lớp 14 – Màu tự do (Open) Hướng dẫn A) Đặc điểm giải phẫu B) Màu Màu gốc (primary color): màu cá non. Màu áo (secondary color): màu cá trưởng thành. Màu nền (base color): màu giữa các chỉ, thường là nâu, đỏ, cam và vàng. Đôi khi ở một số vị trí, chẳng hạn như đầu, màu nền cũng chính là màu gốc. C) Can Can (stress bar): là các sọc trên mình cá, thường nổi rõ khi cá bị nhát. Số lượng can phụ thuộc vào mỗi biến thể. Màu can: D) Mắt Con ngươi: Màu: lưu ý đa số cá dĩa có tròng mắt (eye-ring) đỏ một cách tự nhiên trong khi cá thể bạch tạng có con ngươi (eye-ball) màu hồng hay đỏ hạt dẻ (maroon). Nếu gọi cá thể bạch tạng một cách chung chung là mắt đỏ (red-eye) thì có thể nhầm lẫn! E) Đặc điểm khác Vùng D: Đơn sắc (solid color): vùng D có một màu duy nhất. Cho phép có chỉ ở đầu, mang và các chóp vây. Hoa văn (pattern): vùng D có chỉ & đốm với nhiều tông màu ánh kim khác nhau kết hợp với màu nền. Viền (rim): mảng màu ánh kim phát triển trên vây lưng và vây hậu môn. Chỉ (stripe/line): các vạch màu ánh kim trên đầu, thân và vây cá. Tập hợp các chỉ & đốm tạo thành hoa văn.
Lớp 5 – Chỉ dày (Thick Line) Red turquoise (bông đỏ) Red turquoise advance (bông đỏ) Blue turquoise/brilliant (bông xanh) Checkerboard (hạt lựu) Chi tiết lớp 5 - Chỉ dày (gốc nâu) Albino turquoise Golden turquoise advance Pigeon blood classic (bồ câu) Pigeon blood advance (bồ câu) Chi tiết lớp 5 - Chỉ dày (gốc be) Lớp 6 – Chỉ mỏng (Thin Line) Red snakeskin (da rắn đỏ) Blue snakeskin (da rắn xanh) Autumn red snakeskin Albino snakeskin Golden snakeskin Chi tiết lớp 6- Chỉ mỏng Lớp 7 – Hoa văn (Pattern) Lớp này bao gồm những hoa văn đặc biệt như khoen (ring), hạt lựu (checkerboard/box/pearl) và tinh tế (sophisticated/mosaic). Lớp 8 – Đốm (Spotted) Spotted leopard skin (beo) Broken-line leopard skin (beo vạch) Ring leopard skin (beo khoen) Spotted green (classic) Spotted green (advance) Spotted snakeskin Leopard snakeskin (variant 1) Leopard snakeskin (variant 2) Leopard snakeskin (variant 3) Barless red spotted snake Autumn red spotted snake Chi tiết lớp 8 - Đốm (gốc nâu 1) Chi tiết lớp 8 - Đốm (gốc nâu 2) Golden leopard (variant 1) Golden leopard (variant 2) Golden leopard (variant 3) Spotted golden Golden spotted snake Golden leopard snake Pigeon leopard (variant 1) Pigeon leopard (variant 2) Pigeon spotted snake Chi tiết lớp 8 - Đốm (gốc be 1) Chi tiết lớp 8 - Đốm (gốc be 2) White leopard (beo tuyết) White spotted snake (variant 1) White spotted snake (variant 2) Snow leopard Chi tiết lớp 8 - Đốm (gốc xám/kem) Lớp 9 – Hoa văn tự do (Open Pattern) Những cá thể mà hoa văn lỡ cỡ, không lấp đầy vùng D (thiếu) được xếp vào lớp này. Lớp 10 – Lam (Solid Blue) Màu sắc biến đổi từ tông lam đến tông lục tùy dòng. Đuôi thường trong suốt. Can có xuất hiện hay không là tùy dòng. Cobalt (lam Đức, lam A) Barless snakeskin Blue diamond (lam phấn) Blue cover Ocean green Chi tiết lớp 10 - Lam (gốc nâu) Blue chameleon Blue white Chi tiết lớp 10 - Lam (gốc be/xám) Ghi chú: hầu hết cá dĩa đều có tông màu lam ngoại trừ một vài ngoại lệ có tông màu lục như ocean green và spotted green. Lớp Lam được chia thành lam (A) và lục (B). Mọi người đã quen gọi dĩa cobalt là lam A dẫu rằng còn có nhiều biến thể dĩa lam khác; lục B (hay "lam B") chính là ocean green. Lớp 11 – Đỏ (Solid Red) Màu đỏ đơn sắc phát triển từ sau nắp mang cho đến gốc đuôi và các vây. Cũng tùy dòng mà vùng đầu có tông màu từ kem đến xám lục. Đuôi thường trong suốt và thân không có can. Bản thân màu đỏ cũng có nhiều tông khác nhau, từ đỏ hạt dẻ đến đỏ tươi. Điều thú vị là cá cái ở lớp này có màu đỏ đậm hơn cá đực. Virgin red Rose red Blood red Chi tiết lớp 11 - Đỏ (gốc nâu) Marlboro red Whiteface marlboro red Red melon Marlboro tangerine Golden sun Golden tangerine Chi tiết lớp 11 - Đỏ (gốc be) Red white Snow red Chi tiết lớp 11 - Đỏ (gốc xám/kem) Lớp 12 – Vàng (Solid Yellow) Cá thuộc lớp này có tông màu từ vàng đến cam. Golden Yellow white Snow yellow Chi tiết lớp 12 - Vàng Lớp 13 – Trắng (Solid White) Snow white (bạch ngọc) White butterfly (bạch điệp) Chi tiết lớp 13 - Trắng Lớp 14 – Màu tự do (Open) Albino classic Gold cap Calico Nebula Red ghost Chi tiết lớp 14 - Open color (Màu tự do)
Phân loại ở một số triển lãm cá dĩa khác. Aquarama 2009 (Singapore) Lớp 1 – Solid Blue/Green (~Solid Blue) Lớp 2 – Solid Red/Brown (~Solid Red) Lớp 3 – Solid Yellow Lớp 4 – Red Spotted Snakeskin (~Spotted) Lớp 5 – Red Spotted (~Spotted) Lớp 6 – Turquoise Pattern/Stripes (~Thick-line) Lớp 7 – Pigeon Pattern/Stripes (~Thick-line) Lớp 8 – Albino Solid Lớp 9 – Albino Pattern/Stripes/Spotted Lớp 10 – Unclassified Solid Colour (~Open Color) Lớp 11 – Unclassified Pattern/Stripes/Spotted (~Open pattern) Aquafair 2008 (Malaysia) Lớp 1 – Solid blue/green (A-blue & B-green) (~Solid blue) Lớp 2 – Solid red/brown (~Solid Red) Lớp 3 – Turquoise pattern/stripes (~Thick-line) Lớp 4 – Pigeon pattern/stripes (~Thick-line) Lớp 5 – Red-spotted leopard (~Spotted) Lớp 6 – Red-spotted snakeskin (~Spotted) Lớp 7 – Snakeskin (~Thin-line) Lớp 8 – Albino - pattern/stripes/spotted Lớp 9 – Albino solid color Lớp 10 – Open – pattern/stripes/spotted (~Open pattern) Lớp 11 – Open – solid color (~Open color) Duisburg 2008 (Đức) Lớp 1 – Heckel (dĩa heckel - hoang dã) Lớp 2 – Brown (dĩa nâu - hoang dã) Lớp 3 – Blue (dĩa lam - hoang dã) Lớp 4 – Green (dĩa lục - hoang dã) ---------------------- Lớp 5 – Stripe turquoise (~Thick-line) Lớp 6 – Solid turquoise (~Solid blue) Lớp 7 – Red (~Solid Red) Lớp 8 – Red turquoise (~Thick-line) Lớp 9 – Open class full color Lớp 10 – Open class red spotted (~Spotted) Lớp 11 – Pigeon blood (~Thick-line) Lớp 12 – Red Spotted (~Spotted) Ghi chú: a) Những triển lãm ở châu Á không có các lớp dành cho cá hoang dã. b) Một số biến thể được tách ra thành một lớp riêng, chẳng hạn như beo da rắn (Red-spotted Snakeskin), bồ câu (Pigeon Blood), da rắn (Snakeskin)... c) Đặc điểm bạch tạng (con ngươi màu hạt dẻ) được tách ra lớp riêng. d) Số lượng và lớp có thể thay đổi tùy năm. Chẳng hạn Aquarama 2007 có lớp 7 - Thin-line Stripes (da rắn) thì sang năm 2009 được gom vào Lớp 10 - Unclassified Pattern/Stripes/Spotted (Hoa văn tự do). ------------------------------ Phần 1 - Phân loại cá dĩa hoang dã
Nội dung này mình lấy từ sách ra và sắp xếp lại cho dễ hiểu. Có điều sách từ năm 2004 mà trong 5, 6 năm vừa qua có thể nhiều biến thể cá dĩa mới đã xuất hiện (chẳng hạn như Yellow Crystal). Vậy nên bài này thiếu những biến thể cá dĩa mới nhất. Tuy nhiên, sau khi soạn thì mình cũng hiểu sơ cách xếp lớp trong các triển lãm như thế nào.
nếu có cuộc thi bình chọn người tích cực nhất thì em sẽ bầu chọn anh 2 tay với nhưng bài viết cùng tư liệu quá bổ ích mà anh sưu tầm được!! cám ơn ạnh lắm lắm!!!:rose::rose::rose: